Tình trạng thất thoát nhiên liệu không chỉ lãng phí tài nguyên mà còn đang trực tiếp đốt cháy ngân sách của doanh nghiệp. Trên thực tế, nhiên liệu có thể chiếm đến hơn 40% chi phí vận tải. Thế nhưng, bạn có biết một phần lớn chi phí này bị thất thoát là do thiếu giám sát hiệu quả?
Công nghệ ngày càng phát triển, camera giám sát hành trình đã trở thành công cụ quan trọng trong vận hành phương tiện và quản lý tài sản. Tuy nhiên, việc sử dụng các thiết bị giám sát nhập khẩu từ nước ngoài không được kiểm duyệt có thể mang lại nhiều rủi ro tiềm ẩn về bảo mật thông tin cá nhân của người dùng.
Theo Điều 64 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, quy định mới về thời gian làm việc của người lái xe ô tô kinh doanh vận tải và vận tải nội bộ như sau:
Thời gian lái xe của người lái xe ô tô không quá 10 giờ trong một ngày và không quá 48 giờ trong một tuần; lái xe liên tục không quá 4 giờ và bảo đảm các quy định có liên quan của Bộ luật Lao động.
Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, Bộ Công an đề xuất 4 loại phương tiện phải lắp thiết bị giám sát hành trình (GSHT) và thiết bị ghi nhận hình ảnh tài xế.
Theo dự thảo thông tư mới của Bộ Công an, thiết bị giám sát hành trình (GSHT) trên xe phải truyền cả âm thanh của tài xế, thay vì chỉ truyền hình ảnh như trước. Điều này đồng nghĩa, khoảng 200.000 xe ô tô kinh doanh vận tải sẽ phải thay mới thiết bị hoặc nâng cấp.
Theo các chuyên gia, đề xuất xe hợp đồng là xe mà “người thuê có nhu cầu thuê cả chuyến xe" vẫn chưa nhắc đến loại hình xe hợp đồng khách lẻ, xe limousine đang rất phát triển hiện nay.
Theo quy chuẩn mới, thiết bị giám sát hành trình ngoài cảnh báo xe chạy quá tốc độ, lái xe quá 4 giờ liên tục... còn yêu cầu lái xe phải đăng nhập xác thực danh tính trước khi vận hành xe.
Thiết bị thu thập dữ liệu, hình ảnh người lái xe là loại camera quay cabin, không phải hướng ra đường. Trong Dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ, Bộ Công an đề xuất xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông cần có thiết bị giám sát hành trình.
Sở Giao thông Vận tải tỉnh Nghệ An vừa quyết định thu hồi phù hiệu của 242 phương tiện kinh doanh vận tải hàng hóa, tuyến cố định và 24 phương tiện kinh doanh vận tải xe bus. Đây là các xe vi phạm các lỗi được thống kê qua hệ thống giám sát hành trình trong tháng 6 của Cục Đường bộ Việt Nam.
Xe đầu kéo, xe container là một trong những phương tiện to lớn, cồng kềnh, dễ gây nguy hiểm trên đoạn đường hoạt động và tiêu hao rất nhiều nhiên liệu khi hoạt động. Đây cũng là loại xe khó có thể theo sát quản lý một cách chặt chẽ và ổn định nhất theo cách quản lý thông thường.
Nghị định 47/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô nêu rõ, từ ngày 01/07/2023, xe kinh doanh vận tải phải lắp giám sát hành trình "tích hợp" camera mới được cấp phù hiệu, biển hiệu. Thiết bị giám sát hành trình "tích hợp" camera cần phải đáp ứng đầy đủ các quy định của nhà nước.
Bộ Khoa học Công nghệ đã ban hành Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN13396 về Camera giám sát hành trình cho xe kinh doanh vận tải, giúp chủ phương tiện có căn cứ để lựa chọn một thiết bị Camera nghị định 10 hợp chuẩn.
Nhiều năm trở lại đây, loại hình xe đưa đón học sinh, cán bộ nhân viên theo dạng chuyến hợp đồng đã không còn là xa lạ. Xe đưa đón nằm trong hạng mục bắt buộc phải lắp đặt Camera giám sát theo Nghị định 10. Không chỉ với mục đích quản lý và còn là để bảo vệ tính mạng con người.
Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) đang lấy ý kiến dự thảo Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) về thiết bị camera giám sát hành trình trên xe kinh doanh vận tải được quy định tại Nghị định 10/2020 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải.
Nếu vẫn còn phân vân nên lựa chọn loại Camera phù hợp với nhu cầu quản lý và đáp ứng chuẩn Nghị định 10 của Nhà nước cho hạng mục xe kinh doanh vận tải, sẽ không thể bỏ qua bài viết này.
Skysoft đã nghiên cứu và áp dụng thành công jack kết nối Aviation vào thiết bị Skybox ND10Cam. Hãy cùng tìm hiểu về công nghệ chuẩn hàng không này nhé.
Bên cạnh mục đích lắp đặt Camera GSHT để phục vụ cho nhu cầu quản lý của Nhà Nước đối với các phương tiện kinh doanh vận tải, một lợi ích khác của Camera Nghị Định 10 đã và đang chứng minh được hiệu quả bất ngờ: Phòng chống Covid-19
Xoay quanh vấn đề lắp đặt camera trên phương tiện vận tải, hiện nay theo Nghị định quy định chỉ cấp 1 loại phù hiệu. Điều này theo Hiệp hội vận tải cũng có nghĩa những xe kinh doanh tuyến cố định không được kinh doanh vận tải khách theo hợp đồng.
Để đáp ứng Nghị định 10/2020/NĐ-CP, trước tiên thiết bị Camera GSHT phải có giấy chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy của cơ quan chức năng. Các chủ phương tiện cần phải rất cẩn trọng trong việc lựa chọn nhà cung cấp, chủng loại, mẫu mã để đáp ứng yêu cầu đặt ra, tránh tình trạng tiền mất tật mang.
Trước 01/07/2021, xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách có sức chứa từ 9 chỗ trở lên (kể cả người lái xe) phải lắp camera giám sát, lưu trữ hình ảnh trên xe (bao gồm cả lái xe) trong suốt quá trình xe tham gia giao thông
Camera quay 3G là một sản phẩm mới được Skysoft phân phối, dễ dàng lắp đặt, sử dụng trong việc quan sát, giám sát trong các phương tiện di chuyển như xe buýt, ôtô, tàu điện…
Được viết ngày 07/11/2020 10:57:43
Địa chỉ:Tầng 2, 21B5 GreenStars, Khu ĐT Tp Giao Lưu, P. Cổ Nhuế 1, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội