Trong bối cảnh các quy định mới theo Luật Đường bộ đang được triển khai,, những bất cập trong quản lý xe hợp đồng tiếp tục là bài toán nan giải. Từ việc đón, trả khách trái phép đến bán vé lẻ trá hình, liệu các giải pháp công nghệ có thể giúp doanh nghiệp vận tải và cơ quan quản lý nhà nước giải quyết lỗ hổng này?
Nhiều doanh nghiệp hiện nay đang thực hiện lắp đặt camera giám sát tại các vị trí điểm mù trên xe container nhằm nâng cao khả năng quan sát và giảm thiểu tai nạn giao thông. Hoạt động này càng được chú trọng khi số vụ tai nạn liên quan đến việc người đi đường lọt vào điểm mù của xe container ngày càng gia tăng
Dự kiến đến đầu năm 2025, toán bộ các tuyến xe buýt có trợ giá tại TP.HCM sẽ chuyển sang áp dụng hệ thống thanh toán điện tử. Đây là một phần trong nỗ lực hiện đại hóa giao thông đô thị nhằm nâng cao sự thuận tiện và minh bạch trong quá trình vận hành.
Việc áp dụng hệ thống vé xe buýt điện tử đã đánh dấu bước tiến quan trọng trong lĩnh vực giao thông công cộng tại Hà Nội. Với sự tiện lợi, hiện đại và văn minh, chỉ sau hơn một năm ra mắt đã ghi nhận hơn 16 triệu khách hàng lựa chọn sử dụng loại hình vé này
Tình trạng thất thoát nhiên liệu không chỉ lãng phí tài nguyên mà còn đang trực tiếp đốt cháy ngân sách của doanh nghiệp. Trên thực tế, nhiên liệu có thể chiếm đến hơn 40% chi phí vận tải. Thế nhưng, bạn có biết một phần lớn chi phí này bị thất thoát là do thiếu giám sát hiệu quả?
Công nghệ ngày càng phát triển, camera giám sát hành trình đã trở thành công cụ quan trọng trong vận hành phương tiện và quản lý tài sản. Tuy nhiên, việc sử dụng các thiết bị giám sát nhập khẩu từ nước ngoài không được kiểm duyệt có thể mang lại nhiều rủi ro tiềm ẩn về bảo mật thông tin cá nhân của người dùng.
Theo Điều 64 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, quy định mới về thời gian làm việc của người lái xe ô tô kinh doanh vận tải và vận tải nội bộ như sau:
Thời gian lái xe của người lái xe ô tô không quá 10 giờ trong một ngày và không quá 48 giờ trong một tuần; lái xe liên tục không quá 4 giờ và bảo đảm các quy định có liên quan của Bộ luật Lao động.
Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, Bộ Công an đề xuất 4 loại phương tiện phải lắp thiết bị giám sát hành trình (GSHT) và thiết bị ghi nhận hình ảnh tài xế.
Theo dự thảo thông tư mới của Bộ Công an, thiết bị giám sát hành trình (GSHT) trên xe phải truyền cả âm thanh của tài xế, thay vì chỉ truyền hình ảnh như trước. Điều này đồng nghĩa, khoảng 200.000 xe ô tô kinh doanh vận tải sẽ phải thay mới thiết bị hoặc nâng cấp.
Theo các chuyên gia, đề xuất xe hợp đồng là xe mà “người thuê có nhu cầu thuê cả chuyến xe" vẫn chưa nhắc đến loại hình xe hợp đồng khách lẻ, xe limousine đang rất phát triển hiện nay.